Khu công nghệ cao Hòa Lạc là dự án nổi tiếng được đầu tư kinh phí lớn trên địa bàn huyện Thạch Thất, Quốc Oai và thị xã Sơn Tây. Ở thời điểm hiện tại, đây là khu công nghệ cao nhận được sự quan tâm lớn của cả các nhà đầu tư, doanh nghiệp trong nước và nước ngoài. Vậy đâu là những đặc điểm nổi bật giúp dự án thu hút nhà đầu tư và lực lượng lao động đông đảo?

II. HỆ THỐNG HẠ TẦNG KỸ THUẬT KHU CÔNG NGHỆ CAO HÒA LẠC

Hệ thống đường giao thông nội khu: các tuyến đường liên kết các phân khu chức năng trong khu CNC Hòa Lạc có mặt cắt từ 11 m - 58 m được thiết kế với nhiều làn xe và được bố trí hợp lý giúp việc di chuyển giữa các phân khu chức năng trong nội khu vô cùng thuận tiện

Hệ thống cấp điện: Việc cấp điện cho KCNC Hòa Lạc được đảm bảo bởi 03 nguồn, tùy thuộc theo từng giai đoạn. Giai đoạn 1, dự án sử dụng nguồn điện được cấp từ tạm biến áp 110/22 KV Hòa Lạc số 1 có công suất 2*63 MVA. Giai đoạn 2, xây dựng trạm biến áp phụ tải 110/22KV Hòa Lạc 2 có công xuất 2*40 MVA. Giai đoạn 3, xây dựng nguồn cấp điện thứ 2 thông qua trạm biến áp Hòa Lạc 220/110 KV với công suất 3*250 MVA

Hệ thống cấp nước: Nguồn nước phục vụ cho hoạt động sinh hoạt và sản xuất tại khu công nghệ cao Hòa Lạc được lấy từ tuyến ống truyền tải nước sông Đà chạy dọc theo Đại lộ Thăng Long với tiêu chuẩn vận hành, quản lý của Nhật Bản

Hệ thống thông tin liên lạc: Xây dựng tổng đài với dung lượng khoảng 300.000 đầu số, chất lượng đường truyền cao và có thể mở rộng dung lượng. Đồng thời, hệ thống thông tin liên lạc được bố trí sẵn dọc theo các tuyến giao thông trong khu công nghiệp

Hệ thống xử lý nước thải: toàn bộ nước thải sản xuất tại Khu công nghệ cao Hòa Lạc được xử lý thông qua hệ thống XLNT tập trung và đạt tới chuẩn A trước khi xả thải ra môi trường. Trong đó, Khu công nghệ cao 1 được xây dựng hệ thống xử lý nước thải có công suất 42.000 m3/ngày đêm, phục vụ việc xử lý cho cả khu vực phía Bắc và phía Nam của Đại lộ Thăng Long; Khu công nghệ cao 2 được xây dựng hệ thống xử lý nước thải số 2 với công suất 8.000 m3/ngày đêm khi hệ thống xử lý khu 1 đã đạt đủ lưu lượng nước thải theo thiết kế

Những Đặc Điểm Thu Hút Nhà Đầu Tư Tại Khu Công Nghệ Cao Hòa Lạc

Dự án khu công nghệ cao Hòa Lạc thu hút sự quan tâm của các nhà đầu tư trong nước và quốc tế nhờ những ưu thế sau:

Khu công nghệ cao Hòa Lạc sở hữu vị trí thuận lợi ngay đầu trục đường cao tốc Láng – Hòa Lạc, cách vành đai 3 thành phố Hà Nội 30km về phía Tây. Từ khu công nghệ di chuyển ra các sân bay và cảng lớn cũng vô cùng nhanh chóng và thuận tiện nhờ khoảng cách gần: cách sân bay quốc tế Nội Bài 47km và cách cảng Hải Phòng 130km.

I. THÔNG TIN PHÁP LÝ VÀ QUY HOẠCH KHU CÔNG NGHỆ CAO HÒA LẠC

Về tính chất, KCNC Hòa Lạc được định hướng xây dựng với mục tiêu trở thành trung tâm nghiên cứu phát triển và ứng dụng công nghệ cao của Quốc gia, tập trung phát triển, thu hút đầu tư các ngành công nghệ cao như:  Công nghệ thông tin; viễn thông, điện tử, sinh học, cơ điện tử, chế tạo máy móc, vật liệu mới; phát triển năng lượng mới và các sản phẩm công nghệ cao khác thuộc danh mục được khuyến khích phát triển. Về vị trí liên kết vùng, khu công nghệ cao Hòa Lạc tiếp giáp với trục Đại Lộ Thăng Long, kết nối trực tiếp tới trung tâm Hà Nội. Đồng thời, KCNC nằm gần với các tuyến cao tốc 21, tuyến đường sắt nội vùng chạy dọc Đại Lộ Thăng Long, Tỉnh lộ 420, các tuyến đường đô thị... giúp KCNC Hòa Lạc kết nối thuận tiện với khu vực dân cư, nội đô và các đô thị vệ tinhVề ưu đãi đầu tư, Khu công nghệ cao Hòa Lạc - Hà Nội được hưởng ưu đãi đầu tư ở mức cao nhất theo quy định của pháp luật Việt Nam về ưu đãi thuế, đất đai, thủ tục đầu tư.

Cơ Sở Hạ Tầng Được Đầu Tư Đồng Bộ, Toàn Diện

Ban quản lý khu công nghệ cao Hòa Lạc đang tập trung cao độ vào việc xây dựng, phát triển cơ sở hạ tầng khu công nghệ cao hòa Lạc từ hai nguồn vốn là Ngân sách Nhà nước và vốn ODA.

Dự án được hoàn thiện gần như toàn bộ và đưa vào sử dụng với các hạng mục khoa học, tiện ích như:

Ngoài ra còn các khu Trung tâm, khu Hỗn hợp, khu Nhà ở, khu Giải trí và thể dục thể thao,… đáp ứng nhu cầu sinh hoạt, học tập, làm việc, thư giãn,… của cư dân và cộng đồng.

Giới Thiệu Chung Về Khu Công Nghệ Cao Hòa Lạc

Khu công nghệ cao Hòa Lạc là dự án được ra đời nhằm mục đích giải quyết nhu cầu đào tạo và nghiên cứu khoa học thời kỳ đổi mới. Ở thời điểm mới thành lập, diện tích khu công nghệ cao Hòa Lạc trên 1.500ha, trải dài trên 4 xã Thạch Hòa, Tân Xã, Hạ Bằng và Đồng Trúc.

Trải qua hai lần quy hoạch, phạm vi ranh giới dự án thuộc các huyện Quốc Oai, Thạch Thất và thị xã Sơn Tây với quy mô nghiên cứu khoảng 17.274ha. Quy hoạch chung của khu công nghệ cao thuộc địa bàn hà Nội là phát triển thành đô thị hiện đại, đồng bộ hạ tầng xã hội, hạ tầng kỹ thuật và giảm tải bớt áp lực cho các quận, huyện trung tâm.

Những Quyền Lợi Dành Cho Người Lao Động Khi Làm Việc Tại Khu Công Nghệ Cao Hòa Lạc

Lựa chọn các việc làm tại khu công nghệ cao Hòa Lạc, người lao động nhận được những quyền lợi tuyệt vời như sau:

Các vị trí đang tuyển dụng tại khu công nghệ cao Hòa Lạc chủ yếu yêu cầu kinh nghiệm và trình độ cao nên mức thu nhập cũng hấp dẫn. Ứng viên có năng lực dễ dàng nhận được mức lương tương xứng tại các doanh nghiệp lớn.

Nhu Cầu Tuyển Dụng Nhân Sự Tại Khu Công Nghệ Cao Hòa Lạc

Nhu cầu tuyển dụng nhân sự tại khu công nghệ cao Hòa Lạc hiện nay khá sôi động. Đa phần các dự án đi vào giai đoạn hoàn thiện đem đến cho ứng viên nhiều lựa chọn. Có thể điểm qua các công ty trong khu công nghệ cao Hòa Lạc đang tuyển dụng như:

Đầy Đủ Chế Độ Bảo Hiểm, Phúc Lợi

Ứng viên tìm việc làm tại khu công nghệ cao Hòa Lạc không cần phải lo lắng về bảo hiểm hay các chế độ liên quan. Bởi các doanh nghiệp tại đây đều hoạt động lâu năm và khẳng định tên tuổi trên thị trường lao động.

Khu công nghệ cao Hòa Lạc được xây dựng và phân chia thành nhiều khu vực khác nhau như khu Giáo dục đào tạo, khu Giải trí,… Nhờ vậy, người lao động sinh sống và làm việc tại đây được tận hưởng nhiều tiện ích chất lượng, an tâm về gia đình và cống hiến hết mình cho công việc.

Việc Làm Nào Phổ Biến Tại Khu Công Nghệ Cao Hòa Lạc?

(Theo JobsGO - Nền tảng tìm việc làm, tuyển dụng, tạo CV xin việc)

Triển khai thực hiện quy định tại Luật Thủ đô, sáng 10/12, các đại biểu Hội đồng nhân dân thành phố

biểu quyết thông qua Nghị quyết quy định việc quản lý, sử dụng tài sản công của Ban quản lý Khu Công nghệ cao Hòa Lạc.

được thành lập với mục tiêu xây dựng thành phố khoa học và công nghệ thông minh, giúp đẩy mạnh quá trình công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước.

Nhận định nguồn vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài (FDI) là động lực quan trọng cho phát triển, thành phố Hà Nội đã tích cực cải thiện môi trường đầu tư, tạo nhiều điều kiện thuận lợi để có thể thu hút được các tập đoàn, doanh nghiệp lớn trên thế giới. Mới đây, Luật Thủ đô 2024 được Quốc hội khóa XV thông qua với nhiều cơ chế đặc thù mở thêm nhiều hướng phát triển cho thành phố, giúp Hà Nội tăng thêm sức hút đối với các nhà đầu tư lớn.

được quy hoạch xây dựng trên diện tích 1.586 ha. Tại đây có một số lượng lớn doanh nghiệp hoạt động xuất nhập khẩu, cần sự hỗ trợ, đồng hành trong thực hiện các thủ tục hải quan, thuế.

Việt Nam đang là một trong ba nước đứng đầu thế giới về giao dịch tiền số nhưng lại chưa có khung pháp lý cho loại hình đầu tư này, dẫn đến tiềm ẩn nhiều rủi ro trong hoạt động giao dịch tài sản số.

Chiều 24/11, tại Hà Nội, Bộ Khoa học và Công nghệ chính thức chuyển giao

về Ủy ban nhân dân thành phố Hà Nội sau ¼ thế kỷ thành lập. Tham dự có các đồng chí: Đinh Tiến Dũng, Ủy viên Bộ Chính trị, Bí thư Thành ủy Hà Nội; Trần Lưu Quang, Ủy viên Trung ương Đảng, Phó Thủ tướng.

Sáng 28/10, Thủ tướng Phạm Minh Chính dự lễ khánh thành cơ sở mới của

tại Khu Công nghệ cao Hòa Lạc, Hà Nội.

Một số doanh nghiệp, tập đoàn công nghệ quốc tế lớn như: Meta, Google, Samsung, SK, Siemens, VISA và các quỹ đầu tư, tổ chức hỗ trợ: ThinkZone, BK Holdings, VSV Capital, BambooUp... sẽ có các hoạt động trong chuỗi sự kiện Triển lãm quốc tế Đổi mới sáng tạo Việt Nam 2023 và khánh thành cơ sở hoạt động mới của Trung tâm Đổi mới sáng tạo Quốc gia (NIC) tại Khu Công nghệ cao Hòa Lạc.

Ngày 1/8/2023, Chính phủ ban hành Nghị quyết số 119/NQ-CP về việc chuyển giao Khu Công nghệ cao Hòa Lạc thuộc quyền quản lý của Bộ Khoa học và Công nghệ về Ủy ban nhân dân thành phố Hà Nội quản lý. Việc bàn giao này được kỳ vọng sẽ tạo nhiều điều kiện để nơi đây thật sự trở thành Khu công nghệ cao kiểu mẫu, là hạt nhân công nghệ cao cho cả nước.

Chính phủ quyết nghị chuyển giao nguyên trạng

thuộc quyền quản lý của Bộ Khoa học và Công nghệ về UBND thành phố Hà Nội quản lý từ ngày 1/8/2023.

Sau giai đoạn suy giảm vì ảnh hưởng của dịch Covid-19, dòng vốn đầu tư nước ngoài đã và đang "chảy" mạnh mẽ tới Thủ đô, đưa Hà Nội quay lại vị trí dẫn đầu cả nước về thu hút FDI trong 6 tháng đầu năm 2023. Vấn đề đặt ra là làm thế nào để thành phố phát huy hiệu quả nguồn lực quan trọng này cho phát triển.

Bộ Khoa học và Công nghệ đã phối hợp với Ủy ban nhân dân thành phố Hà Nội xây dựng đề án

thuộc quyền quản lý của Bộ Khoa học và Công nghệ về Ủy ban nhân dân thành phố Hà Nội.

Chiều 29/6, các đồng chí: Đinh Tiến Dũng, Ủy viên Bộ Chính trị, Bí thư Thành uỷ Hà Nội; Huỳnh Thành Đạt, Ủy viên Trung ương Đảng, Bộ trưởng Khoa học và Công nghệ đã đi khảo sát, làm việc tại Khu Công nghệ cao Hòa Lạc.

Ngày 11/5, tại Khu Công nghệ Cao Hòa Lạc diễn ra sự kiện kết nối

giữa các nhà phát triển giải pháp công nghệ trong nước với các quỹ đầu tư, doanh nghiệp. Nhiều giải pháp công nghệ thu hút sự quan tâm của doanh nghiệp do “chạm” đến được các vấn đề nan giải của doanh nghiệp trong quá trình sản xuất.

Thời gian qua, Khu công nghệ cao Hòa Lạc (Hà Nội) đã thu hút đầu tư công nghệ cao từ các doanh nghiệp, gắn kết nghiên cứu với sản xuất, dần trở thành một thành phố khoa học và công nghệ, nơi tập trung, liên kết hoạt động đào tạo nhân lực, ươm tạo công nghệ và doanh nghiệp công nghệ cao. Tuy nhiên, sau hơn 25 năm đi vào hoạt động, việc phát triển của khu công nghệ cao vẫn chưa đạt như kỳ vọng.

Ngày 14/4, tại Hòa Lạc, Thủ tướng Chính phủ Phạm Minh Chính đã tới thăm, làm việc với

- cơ sở giáo dục đại học với bề dày lịch sử 117 năm, cùng với Trường Đại học FPT và Công ty TNHH Phần mềm FPT.

Chiều 4/3, Thủ tướng Phạm Minh Chính thăm, làm việc tại Trung tâm Đổi mới sáng tạo Quốc gia (NIC) thuộc Bộ Kế hoạch và Đầu tư.

Hưởng ứng và chào mừng Đại hội Đoàn toàn quốc lần thứ XII, nhiệm kỳ 2022-2027, Trung tâm Dịch vụ và Đổi mới công nghệ phối hợp Đoàn thanh niên Bộ Khoa học và Công nghệ tổ chức Hội thảo “Góp ý định hướng và một số mô hình thúc đẩy đổi mới sáng tạo tại Khu công nghệ cao Hòa Lạc”.

Thúc đẩy chuyển giao công nghệ ở trong khu công nghệ cao là con đường mà nhiều quốc gia đã thực hiện thành công để tăng mức hấp thụ công nghệ của doanh nghiệp trong nước và Khu công nghệ cao Hòa Lạc đang thúc đẩy hoạt động này.

Ngày 7/11, trong khuôn khổ chương trình làm việc tại Khu Công nghệ cao Hòa Lạc (Hà Nội), đoàn Đại biểu Quốc hội đã đến thăm Nhà máy Sản xuất Thiết bị điện Công nghệ cao Á Châu của Công ty cổ phần Kỹ thuật Công nghiệp Á Châu (ACIT).

Ông Trần Đắc Trung, Phó trưởng Ban quản lý Khu công nghệ cao Hòa Lạc cho biết, Thủ tướng Chính phủ đã giao Bộ Khoa học và Công nghệ xây dựng “Đề án phát triển Khu công nghệ cao Hòa Lạc đến năm 2030, tầm nhìn đến năm 2045”.

Ngày 10-7, Ủy viên Bộ Chính trị, Bí thư Thành ủy Hà Nội Vương Đình Huệ đã đi thăm và làm việc với Ban Quản lý Khu công nghệ cao (CNC) Hòa Lạc.