Vạn Lý Trường Thành Cư Dung Quan là đoạn thành cổ gần Bắc Kinh nhất. Đoạn thành được xây dựng từ năm 770 - 221 trước Công nguyên trên đèo này là một trong những cửa ải chính yếu qua núi của Trường Thành. Tham quan di tích cổ, ngắm toàn cảnh dãy núi Quân Đô và Thái Hằng cùng những thung lũng núi từ xa.

Nguồn gốc tên gọi "Vạn lý trường thành"

Vạn lý trường thành theo tiếng Hán có nghĩa là "Bức tường dài vô tận". Vạn trong tiếng Trung không chỉ có nghĩa là một đơn vị số đếm, vạn nó còn có ý nghĩa là vô tận. Chắc hẳn không ít du khách đi Tour Bắc Kinh Thượng Hải đều đã từng xem qua một vài bộ phim cổ trang của Trung Quốc và thấy xuất hiện 2 cụm từ quen thuộc khi hoàng đế Trung Hoa lên triều đó chính là "Vạn tuế" có nghĩa là muôn tuổi. Cho đến ngày nay từ "vạn" trong "vạn lý trường thành" còn có nghĩa chỉ một thành lũy dài vạn dặm và lâu đời.

Du khách đi tour Bắc Kinh từ Hà Nội, không nên bỏ lỡ tham quan Bát Đạt Lĩnh. Đây là một phần của "Vạn lý trường thành" chạy qua Bắc Kinh. Đoạn Bát Đạt Lĩnh chạy qua Bắc Kinh được xây dựng từ thế kỷ XVI dưới triều đại nhà Minh. Mục đích chính của đoạn Trường thành này là bảo vệ cửa ngõ phía bắc của Tử Cấm Thành. Đây là một tiền đồn có vị trí chiến lược và quan trọng dưới triều đại nhà Minh. Không chỉ riêng đoạn Bát Đạt Lĩnh mà cả đoạn trường thành đều được bố trí các tháp canh truyền tin khi có quân địch.

Dọc theo Vạn Lý Trường Thành là các đồn canh với nhiệm vụ thông báo khi có quân địch do thám hoặc tấn công. Theo quy định trong quân đội thời bấy giờ, một cột khói là quân địch ít hơn 500 lính, 2 cột khói là quân địch ít hơn 3.000 lính. Đây là một phương thức truyền tin khá hiệu quả thời bấy giờ so với việc thám báo sẽ chạy ngựa về kinh đô báo cáo.

Tham quan trường thành, du khách không chỉ thấy nó cao và đồ sộ. Trường thành còn được thiết kế cho việc phối hợp tác chiến giữa bộ binh và kỵ binh trong việc bảo vệ thành.

Mile là gì? Mile hay còn gọi là dặm (đôi khi gọi là dặm Anh, nhưng khác với dặm mà người Trung Quốc sử dụng – mà chúng ta thường đọc thấy trong các tiểu thuyết Trung Quốc) là một đơn vị đo chiều dài, thường được dùng để đo khoảng cách tại các nước Châu Âu, Mỹ. Tại Việt Nam, chúng ta dùng đơn vị đo là mét, kilomet nên đôi khi không quen thuộc với dặm. Bài viết này sẽ giúp bạn hiểu được cách quy đổi dặm sang km. Để sau đó bạn sẽ biêt được 1 miles bằng bao nhiêu km?

Bài viết sau đây sẽ giải quyết tường tận các thắc mắc của bạn một cách đơn giản nhất. Hãy chú ý theo dõi, nếu cần, có thể sử dụng giấy và viết để ghi lại các ý chính.

Mile hay còn gọi là dặm (đôi khi gọi là dặm Anh) là một đơn vị đo chiều dài được sử dụng tại các nước phương Tây như Mỹ, Vương quốc liên hiệp Anh, .. Trong các ngữ cảnh khác nhau thì mile (dặm) có thể là:

Có nhiều cách viết tắt cho mile: mi, ml, m, M nhưng cách phổ biến nhất là ‘mi’

Mile là gì ?Mile (dặm) được dùng đo chiều dài trên đất liền và trên biển

Do vị trí địa lý nên người dân Việt Nam cùng biết đến 2 loại dặm. Một là của Trung Quốc và một là theo chuẩn quốc tế.

Theo chuẩn quốc tế thì 1 miles bằng 1.609,344 km (hay bằng 1.609,344 mét).

Còn theo hệ thống đo lường Trung Quốc thì 1 dặm chỉ bằng 500m hay 0,5 km.

Do đó, bạn cần biết đang áp dụng tiêu chuẩn nào để đổi cho đúng.

Dặm được áp dụng trong đường bộ tại Mỹ – Mile là gì?

Vạn Lý Trường Thành dài 21,196 km tức 13,173 dặm (miles)

Hải lý hầu như được sử dụng trên toàn thế giới khi vận chuyển, đi lại bằng đường hàng không, hàng hải, và các lĩnh vực liên quan đến hàng hải.

Theo tiêu chuẩn quốc tế thì 1 hải lý tính ra mét như sau:

1 hải lý bằng 1.852 mét (hay bằng 1,852 km)

Trong khi 1 mile bằng 1.609,344 m

Vậy ta có kết quả khi quy đổi 1 mile bằng bao nhiêu hải lý như sau:

Như vậy bạn đã hiểu rõ  Mile là gì? 1 dặm bằng bao nhiêu hải lý cũng như 1 hải lý bằng bao nhiêu m hay 1 hải lý bằng bao nhiêu km.

Trong nhiều tình huống, bạn cũng cần quy đổi từ mile ra feet thì Interlink cũng quy đổi giúp bạn luôn như sau:

Có lẽ bạn sẽ thắc mắc tại sao lại là con số lẻ 5.280 feet? Lý giải như sau:

Vào năm 1592, Nghị viện Anh quyết định chuẩn hóa 1 dặm bằng 8 furlong. Mà 1 furlong thì bằng chính xác 660 feet. Do đó, 1 dặm = 8 furlong x 660 feet = 5.280 feet

Có một cách dễ nhớ con số này. Đó là áp dụng cách đọc 5 trái cà chua theo tiếng Anh: 05 tomatos đọc là “Five,” “two,” “m-eight,” and “oh’s” for zero: 5 2 8 0.

Quang cảnh nổi tiếng Monument Valley ở Utah, Mỹ nhìn từ cách xa 13 dặm (21 km). Cảnh này xuất hiện trong bộ phim nổi tiếng Forrest Gump do Tom Hanks đảm nhiệm vai chính.

Hình ảnh Forrest Gump đột nhiên dừng lại sau khi chạy marathon không ngừng trong hơn 3 năm, vượt qua 15.000 dặm bằng khoảng 24.100 km (1 miles bằng 1,609344 km)

Ngày nay, ngày càng nhiều người chọn môn chạy bộ nhằm rèn luyện nâng cao sức khỏe, nhất là dân văn phòng. Và một thuật ngữ mới được ra đời chính là Pace. Vậy thì Pace là gì?

Pace là thuật ngữ được dùng phổ biến trong điền kinh/ chạy bộ để tính thời gian hoàn thành 1 đơn vị khoảng cách. Do đó, Pace được tính dựa trên số phút hoàn thành 1 dặm hoặc 1 km. Pace càng nhỏ thì tốc độ người chạy càng cao.

Pace 5:00/ mile: chạy với tốc độ 5 phút/ dặm.

Với công thức: v=s/t thì ta có 1/ (5/60) = 12 dặm/ giờ, tương đương 19km/ giờ. Tức là người chạy đang có tốc độ cao, tương ứng với vận động viên chuyên nghiệp.

Hy vọng với những giải đáp rõ ràng ở trên thì đã phần nào giúp bạn hiểu rõ hơn về  Mile là gì và 1 mile là bao nhiêu km? 1 mile bằng bao nhiêu feet?

Nếu có bất kỳ thắc mắc nào, đừng ngần ngại trao đổi với chúng tôi. Chúng tôi rất vui lòng giải đáp và giúp bạn hiểu rõ hơn.

Vạn lý trường thành từ góc độ văn hóa

Nhìn từ góc độ văn hóa, người phương Nam thường có tính cách ôn hòa hơn so với người phương Bắc. Người phương Bắc có cuộc sống du mục, vốn quen với sinh sống trên lưng ngựa nên họ có tính cách chinh phục thiên nhiên, chinh phục con người. Nhìn từ đất nước Trung Hoa, có vị trí nằm ở phía nam các quốc gia du mục như Hung Nô, Mông Cổ, Đột Quyết và Mãn Châu. Nên từ xa xưa các vị hoàng đế Trung Hoa luôn coi các nước phương Bắc là một mối lo ngoại xâm hàng đầu. Chính vì vậy, các trường thành đã dần được xây dựng phía Bắc. Nhằm chống lại sự di cư và xâm lược của người phương Bắc xuống phía Nam.

Theo nhiều nguồn sử liệu, người đặt nền móng đầu tiên cho trường thành chính là Tần Thủy Hoàng. Sau khi thống nhất Trung Hoa ông đã cho xây dựng những đoạn tường thành rời rạc của các nước nhỏ đã được thống nhất thành một dãy trường thành dài ở phía bắc. Việc xây dựng trường thành đã được kéo dài xuyên suốt cả mấy ngàn năm để đạt được chiều dài vạn dặm như ngày nay.

Trường thành và những câu chuyện truyền thuyết

Vạn lý trường thành, được đánh giá là một biểu tượng đặc trưng cho Trung Quốc. Một thành tựu kiến trúc quân sự tuyệt vời được làm lên từ bàn tay khối óc diệu kỳ của con người. Nhưng để tạo nên "thành tựu ngàn năm" đấy, đó chính là xương máu của hàng triệu người lao động cật lực trong xuốt mấy ngàn năm.

Công trình biểu tượng của Trung Hoa này, không chỉ thu hút du khách bởi sự hùng vĩ, "vô tận" của nó mà còn bởi những câu truyện truyền thuyết xung quanh việc xây dựng trường thành. Câu thơ dưới nói lên nỗi đau khổ của người vợ khi phải tiễn biệt những người chồng khi bị bắt đi phu xây dựng Trường Thành, lúc ra đi biết chắc khó quay trở về.

Trăng thấm nghìn đêm lệ chửa khô Nghìn muôn vợ trẻ nhớ trai phu Đầy kinh, sương muộn mang tang tóc Chia khắp lòng dân oán toả mờ…

(Trích Vạn Lý Trường Thành - Thâm Tâm)

Bên cạnh đó là sự tích 99.999 viên gạch xây Gia Dục Quan thời nhà Minh, hay truyền thuyết nàng Mạnh Khương Nữ tìm chồng thời nhà Tần, hay câu chuyện về hoàng hoa đài - pháo đài hoa vàng,... cùng với rất nhiều câu chuyện truyền thuyết khác đã, đang và sẽ chờ du khách tới khám phá. Trường thành thật hùng vĩ, hùng vĩ đúng như cái tên gọi của nó. Trường thành là biểu tượng cho thời kỳ phát triển huy hoàng của Trung Hoa nhưng cũng đồng thời là nỗi buồn của nhiều bách tính thời đó. Nếu có thể, du khách nên làm ngay Visa Trung Quốc và 1 lần đến đây trải nghiệm