Căn cứ theo quy định tại khoản 1 Điều 27 Bộ luật Lao động 2019, quy định về kết thúc thời gian thử việc như sau:

Quy định của pháp luật về thử việc

Theo Điều 25 Bộ luật Lao động năm 2019, thời gian thử việc đối với lao động thử việc:

TP.HCM ngày 15 tháng 7 năm 2021

Kính gửi:         Anh Nguyễn Văn A Trước hết, công ty TNHH XXX gửi lời cám ơn trân trọng đến chị, về việc đã vào thử việc tại công ty trong thời gian qua.

Ngày 20/5/2021 vừa qua, hai bên (Công ty XXX) và chị có ký bản Hợp đồng thử việc. Theo đó, công ty mời chị vào thử việc tại công ty cho vị trí "Nhân viên pháp lý". Thời gian thử việc 60 ngày. Tới nay, thời gian thử việc theo thỏa thuận đã sắp kết thúc.

Qua những gì mà chị đã thể hiện trong quá trình thử việc vừa qua, công ty ghi nhận chị có nhiều cố gắng. Tuy nhiên, sau khi xem xét và cân nhắc kỹ, công ty đánh giá chị có nhiều điểm chưa phù hợp với tiêu chí và điều kiện tuyển dụng của công ty. Công ty thực sự cảm thấy rất tiếc cho cả hai bên.

Căn cứ theo qui định tại Bộ luật lao động 2019 và theo nội dung đã thỏa thuận trong Hợp đồng thử việc, nay công ty có văn bản này thông báo đến chị như sau:

* Công ty quyết định sẽ không tuyển dụng, không ký HĐLĐ với anh sau khi kết thúc thời gian thử việc.

* Lý do: chưa đạt yêu cầu tuyển dụng của công ty.

Công ty đề nghị chị vui lòng liên hệ với Phòng kế toán để nhận tiền lương thử việc đợt cuối. Đồng thời liên hệ với Phòng Hành chính – Nhân sự để làm thủ tục bàn giao công việc, thanh lý hợp đồng thử việc và giải quyết các vấn đề còn tồn đọng (nếu có).

Một lần nữa, công ty gửi lời cám ơn về sự hợp tác của chị trong thời gian qua và chân thành chúc chị luôn mạnh khỏe, gặp nhiều may mắn trong cuộc sống, sớm tìm được việc làm phù hợp.

TM. CÔNG TY TNHH XXX GIÁM ĐỐC (ký, ghi rõ họ tên, đóng dấu) Nơi nhận:

Trên đây ACC đã đề cập đến mẫu thông báo kết quả thử việc. Trong quá trình tìm hiểu nếu có vấn đề thắc mắc xin vui lòng liên hệ đến website của công ty Luật ACC để được giải đáp.

Hết thời gian thử việc mà người sử dụng lao động không thông báo kết quả thử việc cho người lao động thì bị xử phạt như thế nào?

Căn cứ theo quy định tại điểm b khoản 1 Điều 10 Nghị định 12/2022/NĐ-CP quy định như sau:

Như vậy, căn cứ theo quy định nêu trên thì khi hết thời gian thử việc mà người sử dụng lao động có hành vi không thông báo kết quả thử việc cho người lao động thì có thể bị phạt tiền từ 500.000.đồng đến 1.000.000 đồng.

Mức phạt tiền nêu trên là mức xử phạt đối với cá nhân. Mức phạt tiền đối với tổ chức bằng 02 lần mức phạt tiền đối với cá nhân (Theo quy định tại khoản 1 Điều 6 Nghị định 12/2022/NĐ-CP).

- Đây là nội dung tóm tắt, thông báo văn bản mới dành cho khách hàng của Law Net Nếu quý khách còn vướng mắc vui lòng gửi về Email:[email protected]

- Nội dung bài viết chỉ mang tính chất tham khảo;

- Bài viết có thể được sưu tầm từ nhiều nguồn khác nhau;

- Điều khoản được áp dụng có thể đã hết hiệu lực tại thời điểm bạn đang đọc;

- Mọi ý kiến thắc mắc về bản quyền của bài viết vui lòng liên hệ qua địa chỉ mail [email protected];

Phần lớn các doanh nghiệp sẽ lựa chọn việc ký một hợp đồng thử việc trước khi tiến tới ký hợp đồng lao động. Việc ký hợp đồng thử việc sẽ mang lại nhiều thuận lợi cho doanh nghiệp, và thậm chí là cho cả người lao động.

Đối với doanh nghiệp việc ký hợp đồng thử việc sẽ giúp cho doanh nghiệp kiểm tra năng lực của người lao động. Hơn nữa, hợp đồng thử việc không phức tạp giống như hợp đồng lao động, thông qua việc ký hợp đồng thử việc doanh nghiệp sẽ tinh giảm được một số vấn đề như: chế độ nâng bậc, nâng lương, các chi phí về bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế như đối với người lao động chính thức. Đối với người lao động, hợp đồng thử việc như một công cụ ngắn hạn để giúp họ kiểm tra, chứng tỏ năng lực của mình có phù hợp với công việc tại doanh nghiệp đó hay không.

Và đặc biệt, đặc thù của hợp đồng thử việc là khi một trong hai bên người sử dụng lao động và người lao động cảm thấy không phù hợp thì có thể đơn phương chấm dứt hợp đồng mà không cần báo trước và không phải bồi thường.

Vậy pháp luật hiện hành có những nội dung nào điều chỉnh hợp đồng thử việc để góp phần bảo đảm được quyền lợi, nghĩa vụ của các bên giao kết hợp đồng (người lao động và người sử dụng lao động). Quy định dưới đây sẽ làm rõ vấn đền trên:

Theo khoản 1 Điều 26 Bộ luật Lao động 2012 “Người sử dụng lao động và người lao động có thể thoả thuận về việc làm thử, quyền, nghĩa vụ của hai bên trong thời gian thử việc”.

Trách nhiệm của người sử dụng lao động khi kết thúc thời gian thử việc được quy định như sau:

Theo đó, Điều 42 Bộ luật lao động quy định nghĩa vụ mà doanh nghiệp phải thực hiện khi đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động được quy định như sau:

1. Phải nhận người lao động trở lại làm việc theo hợp đồng lao động đã giao kết và phải trả tiền lương, bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế trong những ngày người lao động không được làm việc cộng với ít nhất 02 tháng tiền lương theo hợp đồng lao động.

2. Trường hợp người lao động không muốn tiếp tục làm việc, thì ngoài khoản tiền bồi thường quy định tại khoản 1 Điều này người sử dụng lao động phải trả trợ cấp thôi việc theo quy định tại Điều 48 của Bộ luật này.

3. Trường hợp người sử dụng lao động không muốn nhận lại người lao động và người lao động đồng ý, thì ngoài khoản tiền bồi thường quy định tại khoản 1 Điều này và trợ cấp thôi việc theo quy định tại Điều 48 của Bộ luật này, hai bên thỏa thuận khoản tiền bồi thường thêm nhưng ít nhất phải bằng 02 tháng tiền lương theo hợp đồng lao động để chấm dứt hợp đồng lao động.

4. Trường hợp không còn vị trí, công việc đã giao kết trong hợp đồng lao động mà người lao động vẫn muốn làm việc thì ngoài khoản tiền bồi thường quy định tại khoản 1 Điều này, hai bên thương lượng để sửa đổi, bổ sung hợp đồng lao động.

5. Trường hợp vi phạm quy định về thời hạn báo trước thì phải bồi thường cho người lao động một khoản tiền tương ứng với tiền lương của người lao động trong những ngày không báo trước.

Từ những quy định trên có thể khẳng định, khi hết thời gian thử việc thì Doanh nghiệp có trách nhiệm phải thông báo kết quả thử việc cho người lao động, nếu không thông báo mà người lao động vẫn tiếp tục làm việc thì người lao động đương nhiên sẽ trở thành lao động chính thức.

Trên đây là những tư vấn của Tư vấn Như Ý về vấn đề này, rất mong bài viết sẽ hữu ích cho bạn.

Thời gian thử việc đối với người lao động tối đa là bao lâu?

Căn cứ theo quy định tại Điều 25 Bộ luật Lao động 2019, quy định về thời gian thử việc như sau:

Như vậy, thời gian thử việc đối với người lao động do hai bên thỏa thuận và căn cứ vào tính chất mức độ phức tạp của công việc nhưng chỉ được thử việc một lần đối với công việc và bảo đảm các điều kiện sau:

- Đối với công việc của người quản lý doanh nghiệp theo quy định của Luật Doanh nghiệp, Luật Quản lý, sử dụng vốn nhà nước đầu tư vào sản xuất, kinh doanh tại doanh nghiệp: Không quá 180 ngày.

- Đối với công việc có chức danh nghề nghiệp cần trình độ chuyên môn, kỹ thuật từ cao đẳng trở lên: Không quá 60 ngày.

- Đối với công việc có chức danh nghề nghiệp cần trình độ chuyên môn, kỹ thuật trung cấp, công nhân kỹ thuật, nhân viên nghiệp vụ: Không quá 60 ngày.

- Đối với công việc khác: Không quá 06 ngày.