Học sinh có được nhuộm tóc không? Học sinh nhuộm tóc có thể bị xử lý kỷ luật như thế nào? Cùng tìm hiểu thông qua bài viết dưới đây.
Các cấp độ của rối loạn phổ tự kỷ
Rối loạn phổ tự kỷ bao gồm một loạt các rối loạn khác nhau, từ nhẹ đến nặng. Các mức độ này có thể được chia thành các nhóm sau:
Tự kỷ cổ điển (Autistic Disorder): Đây là dạng nặng nhất của rối loạn phổ tự kỷ, ảnh hưởng lớn đến khả năng ngôn ngữ, giao tiếp và hành vi của trẻ. Trẻ mắc dạng tự kỷ cổ điển thường có nhiều khó khăn trong việc học tập và cần sự hỗ trợ nhiều từ gia đình và các chuyên gia.
Hội chứng Asperger: Đây là một dạng nhẹ hơn của rối loạn phổ tự kỷ. Trẻ mắc hội chứng Asperger thường có trí thông minh bình thường hoặc cao hơn mức trung bình, nhưng lại gặp khó khăn trong giao tiếp xã hội và thể hiện hành vi lặp đi lặp lại.
Can thiệp sớm và điều trị thích hợp đóng vai trò quan trọng
Việc can thiệp sớm có vai trò rất quan trọng trong việc giúp trẻ phát triển các kỹ năng xã hội, giao tiếp và hành vi. Nếu trẻ được can thiệp trước 3 tuổi, cơ hội phát triển kỹ năng và hòa nhập xã hội sẽ cao hơn. Các phương pháp như Phân tích hành vi ứng dụng (ABA), trị liệu ngôn ngữ, và PECS (giao tiếp bằng hình ảnh) đã cho thấy hiệu quả rõ rệt trong việc hỗ trợ trẻ tự kỷ.
Dấu hiệu và triệu chứng của rối loạn phổ tự kỷ
Rối loạn phổ tự kỷ có nhiều triệu chứng khác nhau, nhưng các dấu hiệu chung có thể bao gồm:
Khó khăn trong giao tiếp xã hội diễn ra ở trẻ
Hành vi lặp đi lặp lại: Trẻ mắc rối loạn phổ tự kỷ thường có xu hướng lặp lại một hành vi hoặc sở thích nhất định. Ví dụ, trẻ có thể xoay tròn, vỗ tay hoặc sắp xếp đồ chơi theo cùng một trật tự mà không chấp nhận sự thay đổi.Hành động này có thể giúp trẻ cảm thấy an tâm và có thể kiểm soát được môi trường xung quanh mình.
Học sinh nhuộm tóc bị xử lý thế nào?
Học sinh nhuộm tóc bị xử lý thế nào?
Như đã phân tích ở phần trên, hiện nay pháp luật không có quy định nào cấm học sinh nhuộm tóc khi đến trường. Nhưng nếu nội quy nhà trường có quy định cấm, thì học sinh cố ý nhuộm tóc được xem là vi phạm nội quy. Học sinh nhuộm tóc có thể sẽ phải bị kỷ luật.
Theo đó, tùy theo mức độ, tính chất của hành vi vi phạm giáo viên và hội đồng kỷ luật sẽ quyết định hình thức kỷ luật đối với học sinh. Vì hiện nay pháp luật không quy định cụ thể về hình thức kỷ luật nào được áp dụng đối với học sinh nhuộm tóc, nên việc này sẽ do nhà trường tự xem xét và quy định tại quy chế, nội quy của từng trường dựa trên các quy định pháp luật có liên quan.
Hiện nay, nếu học sinh nhuộm tóc có thể bị giáo viên phê bình, khiển trách, cảnh cáo trước toàn trường, trường hợp nặng nhất có thể bị đuổi học 01 tuần hoặc 01 năm). Cụ thể, căn cứ Mục III Thông tư 08/TT năm 1988 hiện nay có năm hình thức kỷ luật đối với học sinh vi phạm nội quy định như sau:
- Thứ nhất là hình thức kỷ luật khiển trách trước lớp.
Đối với học sinh vi phạm nội quy trong việc nhuộm tóc được xem là vi phạm lần đầu có thể sẽ bị giáo viên khiển trách trước lớp.
- Thứ hai là hình thức kỷ luật khiển trách trước hội đồng kỉ luật nhà trường.
Đối với học sinh tái phạm hành vi nhuộm tóc nhiều lần đã bị khiển trách trước lớp thì có thể bị khiển trách trước hội đồng kỉ luật nhà trường.
- Thứ ba là hình thức kỷ luật cảnh cáo trước toàn trường
Trường hợp học sinh nhuộm tóc đã bị khiển trách trước Hội đồng kỉ luật nhà trường mà không chịu sửa chữa, vẫn còn tái phạm thì có thể bị cảnh cáo trước toàn trường.
- Thứ tư là hình thức kỷ luật đuổi học một tuần lễ
Học sinh nhuộm tóc đã bị cảnh cáo trước toàn trường nhưng không biết hối lỗi và sửa chữa khuyết điểm, có ảnh hưởng xấu tới những học sinh khác thì có thể bị kỷ luật đuổi học 1 tuần lễ
- Cuối cùng là hình thức kỷ luật đuổi học 1 năm
Học sinh nhuộm tóc đã bị Hội đồng kỉ luật nhà trường đuổi học 1 tuần lễ mà không chịu sửa chữa, vẫn còn tái phạm thì học sinh này có thể bị đuổi học 1 năm, ghi vào học bạ và thông báo cho gia đình. Đồng thời giao cho gia đình các đoàn đội và chính quyền địa phương tiếp tục giáo dục học sinh vi phạm.
Trên đây là thông tin về vấn đề học sinh có được nhuộm tóc không? Nếu có bất cứ thắc mắc nào, vui lòng liên hệ theo số 19006192 để được hỗ trợ.
Rối loạn phổ tự kỷ là gì? Là một vấn đề phát triển thần kinh phổ biến, ảnh hưởng lớn đến trẻ nhỏ và gia đình. Người mắc có thể gặp khó khăn trong giao tiếp, tương tác xã hội và hành vi lặp lại, với biểu hiện rất đa dạng từ nhẹ đến nặng. Điều này khiến việc nhận biết và điều trị trở nên phức tạp, đòi hỏi sự thấu hiểu từ gia đình và chuyên gia. Vậy, rối loạn phổ tự kỷ nghiêm trọng đến đâu và có thể chữa khỏi không? Bài viết dưới đây sẽ giải đáp chi tiết.
Rối loạn phổ tự kỷ (Autism Spectrum Disorder - ASD) là một loại rối loạn phát triển thần kinh ảnh hưởng đến cách trẻ em giao tiếp và tương tác với thế giới xung quanh. Từ "phổ" trong tên gọi của bệnh chỉ ra rằng, các biểu hiện của rối loạn này có thể rất khác nhau về mức độ, từ nhẹ đến nặng. Một số người mắc rối loạn phổ tự kỷ có thể có khả năng học tập và trí thông minh bình thường, thậm chí cao hơn mức trung bình, nhưng lại gặp nhiều khó khăn trong giao tiếp và các mối quan hệ xã hội. Ngược lại, một số khác có thể cần sự hỗ trợ suốt đời do những khuyết tật nghiêm trọng.
Rối loạn phổ tự kỷ được hiểu là một tình trạng không đồng nhất, bao gồm nhiều dạng khác nhau và ảnh hưởng đến nhiều khía cạnh trong cuộc sống của người bệnh. Thuật ngữ "phổ" trong tên gọi của nó chỉ đến sự biến thiên rộng lớn của các triệu chứng và mức độ nghiêm trọng. Điều này có nghĩa rằng, không có hai người mắc rối loạn phổ tự kỷ có triệu chứng hoàn toàn giống nhau. Các biểu hiện có thể khác nhau từ nhẹ đến nặng, và điều này làm cho quá trình chẩn đoán và điều trị rối loạn phổ tự kỷ trở nên phức tạp và cần sự thấu hiểu cặn kẽ từ các chuyên gia.
Rối loạn phổ tự kỷ kéo dài suốt đời
Rối loạn phổ tự kỷ không phải là tình trạng có thể chữa khỏi hoàn toàn. Đây là một rối loạn kéo dài suốt đời, và mức độ nghiêm trọng của triệu chứng có thể thay đổi theo thời gian. Mục tiêu điều trị là quản lý triệu chứng, giúp cải thiện khả năng giao tiếp và giảm các hành vi tiêu cực, thay vì tìm cách "chữa khỏi" bệnh.
Rối loạn phổ tự kỷ có hết không?
Nguyên nhân gây ra bệnh rối loạn phổ tự kỷ
Nguyên nhân của rối loạn phổ tự kỷ vẫn chưa được xác định hoàn toàn. Tuy nhiên, các nghiên cứu đã chỉ ra rằng bệnh có liên quan đến nhiều yếu tố, bao gồm di truyền, yếu tố môi trường và sự phát triển của não bộ.
Di truyền học cho rối loạn phổ tự kỷ
Quá trình phát triển của não bộ ở trẻ em diễn ra như thế nào?
Tìm hiểu thêm: 12+ Cách dạy trẻ rối loạn phổ tự kỷ tại nhà
Học sinh có được nhuộm tóc không?
Hiện nay, Điều 37 Điều lệ Trường tiểu học ban hành kèm theo Thông tư 28/2020/TT-BGDĐT chỉ yêu cầu hành vi ứng xử, trang phục của học sinh tiểu học phải được thực hiện theo đúng quy định của ngành và của pháp luật. Trong đó cần lưu ý:
- Học sinh phải nghiêm túc, trung thực trong học tập, kiểm tra, đánh giá và sinh hoạt.
- Học sinh không được gây mất trật tự làm ảnh hưởng đến trường lớp, nơi công cộng
- Học sinh không gây nguy hiểm cho bản thân và người khác khi tham gia các hoạt động.
Có thể thấy quy định nêu trên và các quy định khác Điều lệ Trường tiểu học không có quy định nào đề cập đến việc cấm học sinh tiểu học nhuộm tóc.
Đối với học sinh Trung học cơ sở và Trung học phổ thông:
Căn cứ Điều 37 Điều lệ trường Trung học cơ sở và Trung học phổ thông ban hành kèm Thông tư 32/2020/TT-BGDĐT có quy định 07 điều mà học sinh trung học không được làm như sau:
“Các hành vi học sinh không được làm
1. Xúc phạm nhân phẩm, danh dự, xâm phạm thân thể giáo viên, cán bộ, nhân viên của nhà trường, người khác và học sinh khác.
2. Gian lận trong học tập, kiểm tra, thi, tuyển sinh.
3. Mua bán, sử dụng rượu, bia, thuốc lá, chất gây nghiện, các chất kích thích khác và pháo, các chất gây cháy nổ.
4. Sử dụng điện thoại di động, các thiết bị khác khi đang học tập trên lớp không phục vụ cho việc học tập và không được giáo viên cho phép.
5. Đánh nhau, gây rối trật tự, an ninh trong nhà trường và nơi công cộng.
6. Sử dụng, trao đổi sản phẩm văn hóa có nội dung kích động bạo lực, đồi trụy; sử dụng đồ chơi hoặc chơi trò chơi có hại cho sự phát triển lành mạnh của bản thân.
7. Học sinh không được vi phạm những hành vi bị nghiêm cấm khác theo quy định của pháp luật.”
Đồng thời Điều 34 Điều lệ trường Trung học cơ sở và Trung học phổ thông ban hành kèm Thông tư 32/2020/TT-BGDĐT yêu cầu hành vi, ngôn ngữ và ứng xử của học sinh trung học phải đúng mực, thân thiện, tôn trọng, lễ phép, văn hoá, phù hợp với đạo đức và lối sống của độ tuổi này. Trang phục phải chỉnh tề, sạch sẽ, thuận tiện và thích hợp với độ tuổi.
Theo đó, các quy định trên tại Thông tư 32/2020/TT-BGDĐT cũng không có quy định nào đề cập đến việc cấm học sinh trung học nhuộm tóc.
- Mặc dù hiện nay pháp luật không có quy định cấm học sinh các cấp nhuộm tóc khi đến trường, nhưng có yêu cầu học sinh phải tuân thủ quy định của nội quy nhà trường.
- Đồng thời để đảm bảo học sinh có vẻ ngoài cũng như cách cư xử phù hợp với lứa tuổi, thuần phong mỹ tục thì hầu hết các trường đều có nội quy yêu cầu học sinh có đầu tóc gọn gàng và không cho phép nhuộm tóc (trừ một số trường quốc tế, trường tư thục cho phép học sinh tự do trong vấn đề này).
Hiện nay có nhiều tranh cãi về vấn đề có nên cấm hay cho phép học sinh nhuộm tóc, trang điểm... khi đến trường. Tuy nhiên điều này còn phụ thuộc vào quan điểm của từng người, từng nhà trường. Nhìn chung, học sinh và phụ huynh cần có sự tôn trọng và thực hiện theo đúng quy định tại nội quy của trường đang theo học để tránh vi phạm và bị kỷ luật.