KẾ HOẠCH GIẢNG DẠY MÔN MĨ THUẬT ĐAN MẠCH Chủ đề : Khối lớp1Tuần dạyChủ đề: Tên bài dạyThời lượng12Chủ đề 1: Cuộc dạo chơi của đường nét2 tiết34Chủ đề 2: Sắc màu em yêu2 tiết56Chủ đề 3: Sáng tạo cùng hình vuông, hình tròn, hình chữ nhật, hình tam giác.2 tiết789Chủ đề 4: Những con cá đáng yêu3 tiết101112Chủ đề 5: Em và bạn em3 tiết1314Chủ đề 6: Ông mặt trời vui tính2 tiết1516Chủ đề 7: Những con vật ngộ nghĩnh2 tiết1718Chủ đề 8: Bình hoa xinh xắn2 tiết1920Chủ đề 9: Thiên nhiên tươi đẹp2 tiết2122232425Chủ đề 10: Đàn gà của em5 tiết262728Chủ đề 11: Vườn rau của bác nông dân3 tiết293031Chủ đề 12: Em và những người thân yêu3 tiết32333435Chủ đề 13: Khu nhà nơi em ở4 tiếtKẾ HOẠCH GIẢNG DẠY MÔN MĨ THUẬT ĐAN MẠCH Chủ đề : Khối lớp 2 Tuần dạyChủ đề: Tên bài dạyThời lượng123Chủ đề 1: Tìm hiểu tranh theo chủ đề - Mùa hè của em.3 tiết45Chủ đề 2: Những con vật sống dưới nước2 tiết67Chủ đề 3: Đây là tôi2 tiết89Chủ đề 4: Hộp màu của em2 tiết101112Chủ đề 5: Tưởng tượng với hình tròn, hình vuông, hình tam giác, hình chữ nhật.3 tiết 131415Chủ đề 6: Khu vườn kì diệu3 tiết161718Chủ đề 7: Con vật thân thuộc3 tiết1920Chủ đề 8: Mâm quả ngày Tết2 tiết2122Chủ đề 9: Sắc màu thiên nhiên2 tiết 2324Chủ đề 10: Tìm hiểu tranh dân gian Đông Hồ2 tiết2526Chủ đề 11: Đồ vật theo em đến trường2 tiết272829Chủ đề 12: Môi trường quanh em3 tiết303132Chủ đề 13: Em đến trường3 tiết3334Chủ đề 14: Em tưởng tượng từ bàn tay2 tiếtKẾ HOẠCH GIẢNG DẠY MÔN MĨ THUẬT ĐAN MẠCH Chủ đề : Khối lớp 3 Tuần dạy Chủ đề: Tên bài dạyThời lượng12Chủ đề 1: Những chữ cái đáng yêu2 tiết345Chủ đề 2: Mặt nạ con thú3 tiết67Chủ đề 3: Con vật quen thuộc2 tiết89Chủ đề 4: Chân dung biểu cảm2 tiết1011Chủ đề 5: Tạo hình tự do và trang trí bằng nét2 tiết121314Chủ đề 6: Bốn mùa3 tiết15161718Chủ đề 7: Lễ hội quê em4 tiết192021Chủ đề 8: Trái cây bốn mùa3 tiết2223Chủ đề 9: Bưu thiếp tặng Mẹ và Cô2 tiết242526Chủ đề 10: Cửa hàng gốm sứ3 tiết272829Chủ đề 11: Tìm hiểu tranh theo chủ đề: Vẻ đẹp của cuộc sống3 tiết303132Chủ đề 12: Trang phục của em3 tiết333435Chủ đề 13: Câu chuyện em yêu thích3 tiếtKẾ HOẠCH GIẢNG DẠY MÔN MĨ THUẬT ĐAN MẠCH Chủ đề : Khối lớp 4 Tuần dạyChủ đề: Tên bài dạyThời lượng12Chủ đề 1: Những mảng màu thú vị2

Sản phẩm cuối khóa Mô đun 9 môn Toán THCS

1. Xây dựng các học liệu số phục vụ cho một hoạt động học trong kế hoạch bài dạy môn Toán có ứng dụng CNTT ở cấp THCS đã có.

2. Mô tả cách sử dụng học liệu số trong hoạt động dạy học.

Mô phỏng tỉ số lượng giác bằng phần mềm Geogebra

Khung bản mô tả thực hiện ngắn như sau:

BẢN MÔ TẢ PHƯƠNG ÁN ỨNG DỤNG CÔNG NGHỆ THÔNG TIN CHO HOẠT ĐỘNG HỌC TRONG KẾ HOẠCH BÀI DẠY

TÊN BÀI DẠY: TỈ SỐ LƯỢNG GIÁC CỦA GÓC NHỌN

Môn học/Hoạt động giáo dục: TOÁN; Lớp: 9

Năng lực tư duy và lập luận toán học

So sánh được các tỉ số giữa các cạnh trong tam giác vuông. Phát hiện được sự tương đồng giữa các tỉ số và thể hiện được kết quả của việc quan sát, từ đó học sinh phát hiện được định nghĩa tỉ số lượng giác của góc nhọn.

Vận dụng được tỉ số lượng giác của góc nhọn để giải quyết được một số vấn đề thực tiễn: Tính chiều cao tòa nhà, độ lớn góc tạo bởi thang và mặt đất

Năng lực sử dụng công cụ, phương tiện học toán

Sử dụng được máy tính cầm tay để tính tỉ số lượng giác của một góc nhọn và số đo góc, cạnh.

Có ý thức xây dựng và thực hiện nhiệm vụ học tập được giao. Tích cực tham gia các hoạt động nhóm.

II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU

- Cài đặt sẵn phần mềm trên máy tính cá nhân/điện thoại thông minh: Geogebra

- Tải học liệu số và cài đặt sẵn trên máy tính cá nhân/điện thoại thông minh:

· fx-580VN X Emulator.exe (nếu HS chưa có máy tính cầm tay)

· Điện thoại thông minh (có 4G)

· Máy tính cá nhân (hệ điều hành win7 trở lên)

- Đồ dùng học tập cá nhân: thước thẳng, ê ke, máy tính cầm tay Casio FX580VNX.

III. Mô tả hoạt động học có ứng dụng công nghệ thông tin, thiết bị, phần mềm và học liệu số

Hoạt động 2. Hình thành định nghĩa Tỉ số lượng giác của góc nhọn (25 phút)

Phương pháp, kỹ thuật dạy học: Dạy học thông qua hoạt động trải nghiệm

Học liệu số: Slide trình chiếu, mô hình tỉ số lượng giác.

- HS sử dụng mô hình tỉ số lượng giác để tính tỉ số giữa các cạnh của tam giác vuông, so sánh được các tỉ số giữa các cạnh trong tam giác vuông khi góc nhọn không đổi; nhận biết được tính bất biến của các tỉ số giữa các cạnh, từ đó hình thành các khái niệm sin, cos, tan, cotan của góc nhọn.

Nhiệm vụ 1. HS thực hiện theo các bước sau:

- Bước 2. Vẽ một tam giác vuông rồi đánh dấu góc nhọn bất kì và ghi tên cạnh đối, cạnh kề của góc vừa đánh dấu.

Nhiệm vụ 2. HS thực hiện theo các bước sau:

- Bước 1. Mở học liệu số tisoluonggiac.ggb.

- Bước 2. Chọn góc nhọn B bất kì (nhập số đo vào ô trống)

- Bước 3. Thực hiện kéo thanh trượt để thay đổi độ dài AB (dẫn đến độ dài cạnh AC thay đổi theo)

- Bước 4. Quan sát kết quả trên màn hình rồi đưa ra nhận xét về giá trị của 4 tỉ số trên màn hình khi độ dài các cạnh của tam giác vuông thay đổi.

- GV vẽ một tam giác vuông trên geogebra. Đánh dấu một góc nhọn trên hình vẽ. Giới thiệu cạnh huyền, cạnh đối và cạnh kề của góc nhọn vừa đánh dấu.

GV yêu cầu HS hoạt động cá nhân thực hiện Nhiệm vụ 1 trong phần Nội dung.

GV yêu cầu HS thực hiện Nhiệm vụ 2 trong phần Nội dung.

HS thực hiện cá nhân nhiệm vụ 1 và nhiệm vụ 2 được giao trong Nội dung.

HS nếu gặp khó khăn thì chia sẻ màn hình để được GV quan sát, hỗ trợ HS thực hiện nhiệm vụ.

- GV mời những HS đã giơ tay đăng ký báo cáo kết quả thực hiện bằng cách chia sẻ màn hình của HS.

Bài tập cuối khóa Module 9 môn GDCD THCS

BẢNG MÔ TẢ PHƯƠNG ÁN ỨNG DỤNG CÔNG NGHỆ THÔNG TIN CHO HOẠT ĐỘNG HỌC TRONG KẾ HOẠCH BÀI DẠYTÊN BÀI DẠY: TỰ LẬPMôn: GDCD. Lớp 6(Thời gian thực hiện: 02 tiết)

Tích cực, chủ động hoàn thành nhiệm vụ học tập, lao động, các hoạt động tập thể, hoạt động đội.

Tự giác học tập, lao động; kiên trì thực hiện mục tiêu học tập.

- Liệt kê các biểu hiện của người có tính tự lập;

Đánh giá hành vi của bản thân và người khác

Đánh giá được khả năng tự lập của bản thân và người khác.

Tự thực hiện được nhiệm vụ của bản thân trong học tập, sinh hoạt hàng ngày; hoạt động tập thể ở trường và trong cuộc sống cộng đồng; không dựa dẫm, ỷ lại và phụ thuộc vào người khác.

1. Thiết bị dạy học và học liệu số

(Các thiết bị dạy học và học liệu số tương ứng, phù hợp với hoạt động học nhằm đạt mục tiêu (yêu cầu về phẩm chất, năng lực mà bài dạy hướng tới)

Phương án ứng dụng CNTT (Hình thức dạy học, phương tiện, phần mềm, học liệu số….

- Máy tính, loa, camera, máy chiếu.

- Liệt kê các biểu hiện của người có tính tự lập;

- Đọc câu chuyện và trả lời câu hỏi

- Xem tranh, xem video, hoàn thành sơ đồ tư duy

- Máy tính, loa, camera, máy chiếu.

Đánh giá được khả năng tự lập của bản thân và người khác.

- Máy tính, loa, camera, máy chiếu.

Tự thực hiện được nhiệm vụ của bản thân trong học tập, sinh hoạt hàng ngày; hoạt động tập thể ở trường và trong cuộc sống cộng đồng; không dựa dẫm, ỷ lại và phụ thuộc vào người khác.

- Máy tính, loa, camera, máy chiếu.

2. Xây dựng học liệu số phục vụ cho một hoạt động trong KHBD theo phương án đề xuất

- File Mp4 https://www.youtube.com/watch?v=ENOKuc3MnCA

3. Mô tả hoạt động học có ứng dụng công nghệ thông tin, thiết bị, phần mềm và học liệu số

Tên hoạt động (YCCĐ 2): Liệt kê được các biểu hiện của người có tính tự lập.

a) Mục tiêu: Liệt kê được các biểu hiện của người có tính tự lập.

Bước 1: GV yêu cầu HS quan sát tranh và video về một tấm gương tự lập

liệt kê những biểu hiện thể hiện tính tự lập trong học tập, lao động và trong cuộc sống hằng ngày.

Bước 2: HS tiến hành thực hiện nhiệm vụ mà GV giao

Bước 3: HS báo cáo kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập

Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập

GV hướng dẫn các HS khác nhận xét, góp ý, bổ sung. Sau đó, GV nhận xét ý kiến, chốt lại kiến thức về biểu hiện của tính tự lập.

Nhiệm vụ 1: Học sinh phân biệt được hành vi tự lập và thiếu tự lập.

Nhiệm vụ 2: Hoàn thành sơ đồ tư duy

Đầy đủ chính xác nội dung yêu cầu

Trình bày logic, khoa học, sạch đẹp.

Nhiệm vụ 3: Xem video và phát biểu được suy nghĩ của bản thân về biểu hiện tính tự lập.