”Em yêu anh tiếng Hàn Quốc viết như thế nào” ? Bằng cách nào để dịch sang tiếng Hàn Quốc từ em yêu anh hay anh yêu em ? Chúng ta hãy cùng khám phá chủ để ngôn tình thú vị này nhé. Chắc chắn sau khi đọc bài viết này các bạn sẽ mong muốn thử 1 lần đứng trước người mình thích mà bày tỏ tấm lòng bằng tiếng Hàn cực dễ thương. Nào, cùng khám phá ”em yêu anh tiếng Hàn Quốc viết như nào” nha !

Anh yêu em – Em yêu anh dịch sang tiếng Hàn Quốc.

Có rất nhiều ngữ cảnh mà ta sẽ nói ”Yêu” khác nhau. Có trường hợp ta sẽ dùng Sa-rang-he, đôi lúc lại Sa-rang-he-yô hay Sa-rang-ham-ni-ta,… Điều này hoàn toàn phụ thuộc vào cách chia động từ 사랑하다 các bạn ạ. Hãy nhớ sử dụng thật chính xác để có thể đạt được hiệu quả nhất trong giao tiếp bạn nhé.

Tiếp theo 사랑해요 (/sa-rang-he-yô/) là cách cách nói bình thường, nhẹ nhàng.

Cuối cùng 사랑해  (/sa-rang-he/) dùng trong khi ta sử dụng cách nói thân mật với người đối diện.

III. Những mẫu câu anh yêu em tiếng Trung hay

Sau khi đã biết cách để nói anh yêu em/em yêu anh tiếng Trung thì bạn có thể tham khảo một số mẫu câu thông dụng dưới đây để có thể bày tỏ với một nửa yêu thương lãng mạn hơn nhé!

Mẫu câu anh yêu em tiếng Trung bằng số

Giới trẻ Trung Quốc hiện nay đã sáng tạo nên kiểu bày tỏ tình yêu bằng những con số. Dưới đây là một số cách tỏ tình anh yêu em tiếng Trung bằng con số cực kỳ thú vị mà bạn có thể tham khảo:

(phát âm tương tự với “Zhōng’ài yīshēng” - 钟爱一生).

(phát âm gần giống với “jiù yī nĩ” -就依你).

(phát âm gần giống với “Jiù ài nĩ” - 就爱你).

Phát âm gần giống với “ ài nĩ yí shì” - 爱你一世.

(phát âm gần giống với “nĩ yīshēng” - 伴你一生).

(phát âm gần giống với “Zuì ài shì nĩ” -最爱是你).

”Em yêu anh tiếng Hàn Quốc viết như thế nào” ?

Đầu tiên chúng ta sẽ học cách sử dụng trước đã nhé. Vì nếu bạn hay xem phim Hàn , mê phim Hàn thì nghe từ này rất rất nhiều lần rồi, trước tiên phải biết cách sử dụng và lý giải rất thú vị về từ :  “Sa-rang-he” 사랑해– Đây cũng chính là câu nói I love You trong tiếng Hàn Quốc đó các bạn ạ.

Chúng ta sẽ bắt đầu với động từ 사랑하다 có nghĩa là ”Yêu”. Với động từ này bạn có thể nói ”Anh yêu em” hay ”Em yêu anh” đều được cả nhé. ( Nhiều quan điểm khác nhau về nguồn gốc động từ này là thuần Hán hay thuần Hàn nhưng khi học các bạn chỉ cần biết nghĩa trước tiên đã, còn lại thì vẫn là thông tin tham khảo thêm nhé ^^ ). Vì cốt lõi cuối cùng thì động từ này vẫn là mang ý nghĩa : Gửi gắm sự yêu thương <3

Có một cách giải nghĩa sau rất hay, các bạn đọc nhé :

IV. Học tiếng Trung qua bài hát anh yêu em

Học tiếng Trung qua bài hát là một trong những phương pháp học hiệu quả được rất nhiều người áp dụng. Theo đó, bạn hoàn toàn có thể biết thêm nhiều mẫu câu tỏ tình anh yêu em tiếng Trung thông qua bài hát. Sau đây, PREP sẽ bật mí cho bài hát “Anh yêu em”  我爱你 mà bạn có thể luyện tập nhé!

céngjīng zài wǒ yǎnqián què yòu xiāoshì bùjiàn

diànyǐng lǐ de pèiyuè hǎoxiàng nǐ de shuāng yǎn

wǒ ài nǐ kuài huí dào wǒ shēnbiān

céngjīng zài wǒ yǎnqián què yòu xiāoshì bùjiàn

diànyǐng lǐ de pèiyuè hǎoxiàng nǐ de shuāng yǎn

wǒ ài nǐ kuài huí dào wǒ shēnbiān

yǒu méiyǒu zhèyàng de yī fēng xìn

shàngmian jìzǎi zhe nǐ de xīnqíng

yǒu méiyǒu zhèyàng de yī shǒu gē

chàng chū rén·men de bēihuānlíhé

yǒu méiyǒu zhèyàng de yī chǎng diànyǐng

néng ràng nǐ wǒ chù jǐng shāng qíng

oh my baby yuánlái nǐ zǎoyǐ jīng dài zǒu le wǒ de xīn

tīng dào ài tīng de yīnyuè xiǎng qǐ shúxī de nǐ

kuàiyào mòshēng de zhóu jù kěnéng chùjǐngshēngqíng

hā wǒ xiǎng wǒ dōu bù shǔyú zìjǐ

huòxǔ zìjǐ de xīnqíng bù zài shānchú nà jìyì

kàn bùjiàn nǐ de shí·hou miǎnqiǎng de wǒ hǎo lèi

cóng dìyī yǎn jiàndào nǐ de shí·hou jiù gǎnjué hěn duì

nà·me yě qíng nǐ gěi wǒ yī cì jī·huì

bùyào ràng wǒ měi tiān dài zhe ānwèi rùshuì

Anh vừa mới ngay trước mắt em, bỗng chốc lại biến mất

Phối âm trong phim điện ảnh tựa như đôi mắt anh

Em yêu anh, mau trở lại về với em

Anh vừa mới ngay trước mắt em, bỗng chốc lại biến mất

Phối âm trong phim điện ảnh tựa như đôi mắt

Em yêu anh, mau trở lại về với em

Liệu có không một bức thư như vậy

Trên thư ghi lại tâm trạng của anh

Liệu có không một bài hát như vậy?

Có thể làm anh với em thấy cảnh sinh tình

oh my baby hóa ra anh đã sớm mang trái tim em

Nghe được bài hát yêu thích nhớ tới bóng hình thân thuộc

Ở một nơi thật xa có lẽ sẽ nhìn cảnh sinh tình

Em nghĩ em không thể làm chủ bản thân

Có lẽ sâu trong thâm. Không hề muốn vứt bỏ đoạn ký ức ấy

Khi không có anh, em gắng gượng mệt mỏi biết bao

Từ ánh mắt đầu tiên thấy anh, đã cảm giác đúng người

Như vậy cũng xin anh cho em một cơ hội nhé

Đừng để em mỗi ngày tự an ủi đi vào giấc ngủ

Như vậy, PREP đã giải đáp chi tiết anh yêu em tiếng Trung là gì cho bạn cùng những mẫu câu tỏ tình tiếng Trung hay nhất. Hy vọng, những kiến thức mà bài viết cung cấp thực sự hữu ích cho việc học tiếng Trung của bạn.

Offenbar hast du diese Funktion zu schnell genutzt. Du wurdest vorübergehend von der Nutzung dieser Funktion blockiert.

Wenn dies deiner Meinung nach nicht gegen unsere Gemeinschaftsstandards verstößt,

Cách đây một thời gian, thấy đứa con lớn của tôi bắt đầu bước vào cấp 2 theo chương trình Cambridge, loay hoay đọc môn khoa học bằng tiếng Anh và cắm đầu tra từ điển những từ vựng mà nó không biết. Nhìn vào những nghĩa mà thằng bé viết bên cạnh các từ tiếng Anh, tôi vội bảo con dừng lại. Vì có vẻ như con tra nghĩa của từ mà không thực sự hiểu bài đọc mà con đang đọc, nên những nghĩa con viết ra giấy không đúng với nghĩa trong bối cảnh của bài học.

Tôi khuyên con: “Tốt nhất con hãy dịch nhẩm ra miệng toàn bộ những gì con đang đọc sang tiếng Việt đi.”

Thằng bé cãi: “Nhưng thầy giáo nước ngoài của con bảo con phải học tiếng Anh bằng tiếng Anh thì mới nhanh, và đó là một thói quen tốt.”

Tôi ôn tồn nhưng kiên trì yêu cầu: “Con cứ thử dịch một đoạn ngắn trong sách con đọc sang tiếng Việt cho bố nghe xem nào?”

Thằng bé miễn cưỡng và cố gắng dịch một đoạn cho tôi nghe. Nghe một lúc, tôi hỏi con: “Nghĩa của từ Cultivation trong bài con đọc là gì?”

Thằng bé trả lời: “Là cái gì đó liên quan đến trồng trọt.”

Tôi nói: “Không phải đâu, từ đó có nghĩa là Thâm Canh đấy. Mà “thâm canh” là gì trong tiếng Việt con có biết không?”

Thằng bé trả lời rằng nó không biết thực sự từ “thâm canh” là gì trong tiếng Việt. Tôi thể hiện sự lo lắng trên nét mặt và giải thích với con: “Ngay cả từ đó trong tiếng mẹ đẻ của con thực sự có nghĩa là gì con còn không nắm được, thì làm sao con có thể hiểu đúng từ đó và rộng ra là cả một bài giảng về khoa học bằng tiếng Anh? Và như vậy việc đọc và học bài của con sẽ gặp rất nhiều khó khăn, vì con chưa hiểu đầy đủ vấn đề mà con đang đọc”.

Giải thích từ thâm canh cho con bằng tiếng Việt xong, tôi yêu cầu con dịch tiếp tục toàn bộ bài đọc đó sang tiếng Việt. Mỗi khi có khái niệm khó tôi đều hỏi lại xem con có thực sự hiểu không, và nếu có khái niệm nào không hiểu thì hãy tra cứu nó trên Google trước khi hỏi bố. Vì mục đích của việc chủ động tra cứu là con sẽ không phải phụ thuộc vào bố sau này. Và sau khi mất rất nhiều công sức tra cứu dịch sang tiếng Việt những khái niệm mà con không chắc là mình đã hiểu đúng, con cảm thấy hiểu sâu hơn tài liệu đang đọc rất nhiều và thực sự dễ nhớ hơn.

Thằng bé tiếp tục làm như vậy với tất cả các bài đọc của môn khoa học và cả các môn bằng tiếng Anh khác. Một thời gian sau, tốc độ đọc hiểu của nó tăng vọt, khả năng tranh luận cũng tốt hơn, và tự tin hơn, đồng thời nó thấy việc nghe giảng bài của thầy nước ngoài dễ hiểu, dễ nhớ và nhớ sâu hơn, viết lách cũng cải thiện rõ rệt.

Sau khi thấy việc dịch và hiểu rõ khái niệm của các từ vựng và thuật ngữ tiếng Anh bằng tiếng Việt lại có tác dụng cải thiện rất mạnh tốc độ sử dụng cả 4 kỹ năng Nghe, Nói, Đọc, Viết bằng tiếng Anh của mình, thằng bé hỏi tôi: “Tại sao con dịch sang tiếng Việt mà lại giỏi tiếng Anh hơn? Và tại sao bố nói ngược lại với lời khuyên của thầy nước ngoài của con, mà cuối cùng con lại thấy bố đúng?”

Tôi trả lời: “Tốc độ hiểu (nghe, đọc) và phản xạ lại (nói, viết) tiếng Anh của con phụ thuộc vào việc hiểu đúng, hiểu sâu các khái niệm, chứ không phải là do con biết qua loa về những gì con đang học. Có thể ban đầu việc đọc và dịch sang tiếng Việt làm con mất thời gian hơn bạn bè, nhưng chỉ một thời gian sau thói quen đọc sâu, hiểu kỹ ấy đã giúp con vượt lên chính mình và vượt lên cả bạn bè của con nữa.”

“Yếu tố quyết định ở đây là HIỂU SÂU những gì mình phải học. Còn thầy giáo nước ngoài của con khuyên con học khái niệm đó bằng tiếng Anh thì không có gì sai cả, vì con cũng cần phải biết điều đó được giải thích bằng tiếng Anh như thế nào. Chỉ có điều, khi tra cứu khái niệm bằng tiếng Anh, con sẽ vội vàng sử dụng chúng mà chưa kịp hiểu hết nghĩa, hoặc chưa thực sự nhớ được chúng, cho nên việc con không thể ghi nhớ được thông tin dần dần sẽ khiến con đi vào trạng thái hiểu lơ mơ và không thực sự giải thích được tường tận những gì mình học. Việc hiểu nông, học vội bằng tiếng Anh sẽ thành thói quen xấu, ảnh hưởng tệ hại cả tương lai học hành của con đấy.”

Việc đọc tiếng Anh và rèn cho con khả năng trình bày lại bằng cả hai ngôn ngữ là tiếng Việt và tiếng Anh thực chất chính là quá trình học sâu, hiểu kỹ và hơn nữa nó rèn cho con khả năng trình bày lại kiến thức vừa học theo cách hiểu của mình. Điều này rất tốt không chỉ cho tư duy của con, mà còn thành một thói quen hiệu quả là học cái gì cũng nghiêm túc, cẩn thận và hình thành nên khả năng trình bày một cách mạch lạc kiến thức của mình.

Lời kết: Tác giả hy vọng bài viết này góp thêm một góc nhìn sâu sắc trong quá trình đồng hành với con của các phụ huynh. Quan điểm đọc và dịch sang tiếng mẹ đẻ có giá trị nhất ở giai đoạn học chậm, học để nghiên cứu thông tin bằng tiếng Anh, chứ không nên áp dụng ở giai đoạn học để làm bài thi tiếng Anh (ESL) hoặc bài thi các kiến thức khác sử dụng tiếng Anh (ESP).

Trụ sở chính: Smartcom English – Tầng 4 nhà 29T2, đường Hoàng Đạo Thúy, khu đô thị Trung Hòa Nhân Chính, quận Cầu Giấy, Hà Nội.

Facebook: https://facebook.com/smartcom.vn

Youtube: https://youtube.com/c/smartcomvn

Tags: Phát triển ngôn ngữ cho trẻ, Tiếng Anh cho trẻ em