Vận tải hàng không là một trong những phương thức vận chuyển có tuổi đời phát triển mới nhất. Do đó, tính chuyên nghiệp, rõ ràng và minh bạch rất được đề cao. Dưới đây là một số loại phí tiêu chuẩn trong nền công nghiệp hàng không:

Cấu trúc và cơ sở hạ tầng của sân bay Cao Hùng

Sân bay Cao Hùng có 1 đường hạ - cất cánh duy nhất với kích thước là 3150m x 60m.

Hiện tại, sân đỗ tàu bay của sân bay quốc tế Kaohsiung có tổng diện tích là 414,835m2 với 48 chỗ đỗ tàu bay. Sân bay có khả năng tiếp nhận được các tàu bay từ tầm trung tới cỡ lớn, tối đa là B747-8.

Sân đỗ tàu bay của sân bay quốc tế Kaohsiung (Đài Loan)

Sân bay quốc tế Kaohsiung gồm có Nhà ga Nội địa và Nhà ga Quốc tế được nối liền với nhau bằng một hành lang dài khoảng 343m.

Nhà ga Nội địa được xây dựng vào năm 1965 với tổng diện tích là 17.500m2 với 3 tầng khác nhau. Nha ga chuyên phục vụ các chuyến bay nội địa tại đảo Đài Loan và Trung Quốc đại lục.

Nhà ga chỉ có 1 tầng duy nhất được chia thành 2 khu vực:

Sơ đồ nhà ga hành khách của sân bay Cao Hùng (Đài Loan)

Nhà ga quốc tế có tổng diện tích lên đến 70,985m2 gồm 4 tầng riêng biệt. Đây là nhà ga chuyên phục vụ các chuyến bay đến Singapore, Việt Nam, Thái Lan, Hongkong, Ma Cao, Hàn Quốc và Nhật Bản.

Nhà ga quốc tế được chia thành 3 tầng:

Yêu cầu dành cho ứng viên – Xuất cảnh Đài Loan ngay!

Tuyển nam nữ đóng gói sản phẩm tại Đài Loan – xem thêm

Thông tin các hãng hàng không lớn tại sân bay quốc tế Kaohsiung

- Đường bay nội địa: Vé máy bay nội địa đến sân bay Cao Hùng hiện đang được khai thác bởi một số hãng hàng không như: Mandarin Airlines, Uni Air, Transair,... với một số đường bay phổ biến là: Kaohsiung - Penghu. Kaohsiung - Cimei, Kaohsiung - Kinmen,...

Hiện nay trên thế giới có rất nhiều quốc gia bán vé máy bay đi Đài Loan để phục vụ nhu cầu khám phá đất nước được mệnh danh là “Trái tim của Châu Á". Trong đó có thể kể tới Việt Nam, Hàn Quốc, Nhật Bản, Singapore,...

Vietnam Airlines, Pacific Airlines, Vietjet Air, Bamboo Airways, Eva Air,... là các hãng hàng không cung cấp vé máy bay đi Kaohsiung từ Việt Nam với một số chặng bay phổ biến như: Sài Gòn - Kaohsiung, Hà Nội - Kaohsiung, Đà Nẵng - Kaohsiung.

Ngày cập nhật: 12/12/2024   (Giá chưa bao gồm thuế phí)

Vé máy bay đi Cao Hùng cập nhật mới nhất

Giới thiệu về sân bay Charles-de-Gaulle (CDG), Pháp

Charles-de-Gaulle không chỉ là sân bay lớn nhất của Pháp, mà còn đứng đầu châu Âu về sản lượng hàng hóa được khai thác. Tại Charles-de-Gaulle có 4 đường băng lớn, phục vụ các chuyến bay đi đến hơn 300 điểm đến trên toàn thế giới.

– Mã IATA: CDG– Địa chỉ: thủ đô Paris– Số lượng hãng hàng không (airline) đang hoạt động: 207

Với nền tảng cơ sở hạ tầng rất tốt, đây là lựa chọn của rất nhiều công ty logistics toàn cầu trong việc đặt trung tâm khai thác. Trong đó có TTL Global Logistics với trung tâm kho vận chuyên nghiệp và hiện đại bậc nhất. Điều này giúp chúng tôi tăng cường chất lượng dịch vụ hậu cần cung cấp tại Pháp và khu vực châu Âu.

Thời gian từ sân bay đến trung tâm Cao Hùng

Với khoảng cách 8,5km, thời gian di chuyển từ sân bay về trung tâm thành phố Cao Hùng tầm 15 - 20 phút.

Theo chỉ dẫn của Google map, đi thẳng từ sân bay theo đường Jhongshan sẽ đến trung tâm thành phố với thời gian nhanh nhất.

Di chuyển từ sân bay về trung tâm Cao Hùng tầm 15 - 20 phút

Lịch sử hình thành và phát triển

Sân bay Xiaogang ban đầu được xây dựng vào năm 1942 với mục đích là căn cứ Không quân trong thời kỳ thuộc địa của Nhật Bản.

Đến năm 1945, sân bay vẫn được duy trì là một căn cứ huấn luyện của Lực lượng Không quân Trung Hoa Dân Quốc trong một thời gian khi chính quyền này lần đầu tiên nắm quyền kiểm soát Đài Loan.

Do thiếu sân bay dân dụng ở miền Nam Đài Loan nên năm 1965 cơ quan Quản lý Hàng không Dân dụng đã tiếp nhận sân bay và chuyển đổi sang mục đích sử dụng dân sự. Đến năm 1969, sân bay được nâng cấp thành “Sân bay quốc tế Kaohsiung” và chính thức đón các chuyến bay quốc tế đầu tiên vào năm 1972.

Tác phẩm điêu khắc "The Ball of Rumor" bên ngoài sân bay Cao Hùng

Nhà ga quốc tế chính thức đi vào hoạt động từ năm 1997 với công suất khoảng 6 triệu khách một năm. Với lưu lượng hành khách tăng trưởng nhanh chóng, Cục hàng không dân dụng đã quyết định mở rộng và nâng cấp nhà ga quốc tế hiện có. Dự án được hoàn thành và đi vào sử dụng vào cuối năm 2015.

Từ đó cho đến nay, sân bay Cao Hùng đã trải qua nhiều quá trình nâng cấp, thay đổi cơ sở vật chất tại sân bay nhằm đem lại những trải nghiệm mới lạ và tiện nghi nhất tới hành khách.

Giới thiệu sân bay quốc tế Cao Hùng

Đặt vé máy bay đi Kaohsiung, bạn sẽ đáp xuống sân bay Cao Hùng, Đài Loan. Hãy tham khảo một số thông tin dưới đây:

Sân bay Quốc tế Cao Hùng (Kaohsiung)

Từ khi đi vào hoạt động đến nay, sân bay quốc tế Cao Hùng đã góp phần quan trọng trong việc hình thành lên mạng lưới giao thông, kết nối thành phố Kaohsiung với nhiều thành phố khác trên toàn thế giới. Chỉ tính riêng năm 2019, sân bay đã đón tiếp gần 7,5 triệu hành khách, trong đó khách quốc tế chiếm hơn 80%.

Sự phát triển mạnh mẽ của sân bay Kaohsiung đã giúp nền kinh tế, văn hóa, du lịch của đất nước tăng trưởng nhanh chóng, mang lại nguồn thu nhập khổng lồ cho người dân địa phương và toàn lãnh thổ Đài Loan.

Cách xác định khối lượng trong vận tải hàng không

Trong vận tải hàng không, xác định chính xác khối lượng là một trong những yêu cầu quan trọng nhất. Dưới đây là 3 loại khối lượng mà người gửi hàng cần phải phân biệt được:

Khối lượng thô, hay còn gọi là khối lượng cả bì, thường được nhắc đến với tên gọi gross weight. Gross weight (viết tắt là G.W) được hiểu là tổng khối lượng hàng hóa sau khi đã đóng gói. Đây chính là khối lượng vật lý của hàng hóa và sẽ được dùng để tính phí vận chuyển trong trường hợp hàng có khối lượng riêng nặng (high density cargo). Ví dụ như kim loại, máy móc, gạch, đá, vật liệu xây dựng,…

Khối lượng thể tích là khái niệm được dùng cho các mặt hàng có khối lượng riêng nhẹ, cồng kềnh. Để tính được khối lượng thể tích, không thể dùng các loại cân thông thường mà phải dùng công thức tính dựa trên kích thước chiều dài, rộng, cao của hàng hóa. Công thức tính khối lượng thể tích như sau:

Khối lượng thu phí (Chargeable weight) là khối lượng cuối cùng được dùng để tính giá cước vận chuyển. Chargeable weight sẽ được xác định dựa trên việc so sánh giữa Gross weight và Volumetric weight, số nào lớn hơn sẽ được dùng để tính phí.

Nếu như bạn có nhiều kinh nghiệm trong giao nhận hàng hóa, việc xác định Chargeable weight là khá dẽ dàng dựa vào loại hàng hóa có khối lượng riêng cao hay thấp. Tuy nhiên, để để cho chính xác thì vẫn cần tính toán theo công thức để tránh nhầm lẫn.

Kinh nghiệm cần biết khi đến sân bay Cao Hùng

Một số thông tin hữu ích mà bạn cần nắm rõ khi đến sân bay quốc tế Cao Hùng:

BestPrice hy vọng những thông tin chi tiết về sân bay quốc tế Kaohsiung (Cao Hùng) trên đây sẽ hữu ích cho bạn trong hành trình sắp tới. Để được hỗ trợ đặt vé máy bay giá rẻ cũng như tư vấn các dịch vụ du lịch khác cho chuyến đi Đài Loan thì bạn liên hệ tới BestPrice qua tổng đài 1900 2605 để được giải đáp một cách chi tiết nhất.

Những ngày cuối tháng 12, trên chuyến bay của Hãng hàng không Air France của Pháp từ Paris về TP.HCM, tôi cảm nhận được không khí háo hức của bà con kiều bào châu Âu. Do đại dịch COVID-19, phải mất cả ba năm, nhiều người Việt ở nước ngoài mới được về quê thăm nhà, đoàn tụ với gia đình, người thân, bạn bè.

Một anh người Việt sống ở Marseille ngồi kế bên tôi cũng không giấu được niềm háo hức, nôn nóng đếm ngược 10 tiếng, 6 tiếng, rồi 2 tiếng đến khi máy bay đáp xuống Tân Sơn Nhất.

6h45 sáng, chiếc Boeing 777 dừng hẳn và tín hiệu cài dây an toàn được tắt. Hành khách nhanh chóng đứng dậy, lấy hành lý, kiên nhẫn chờ đợi ra khỏi máy bay.

Chuyến bay chúng tôi là một trong những chuyến bay đầu tiên "cập bến" sân bay Tân Sơn Nhất trong ngày. Tôi nghe nhân viên sân bay nói với nhau: "Khách xuống rồi! Khách xuống rồi!".

Tôi chọn đứng vào hàng ngoài cùng bên phải để làm thủ tục nhập cảnh. Vài phút sau, hai quầy khác được mở, một số người đang xếp hàng trước tôi nhanh chóng chạy qua quầy mới mở. Tôi thầm mừng nghĩ rằng chắc mình sẽ sớm ra được gặp gia đình đang chờ bên ngoài.

Nhưng sau 10 phút tôi chợt nhận ra hàng tôi đang đứng chẳng di chuyển được bao nhiêu. Một quầy nhập cảnh khác lại mở, một số khách đang xếp hàng và khách của chuyến bay khác vừa mới đến lại nháo nhào chạy sang quầy mới.

Theo tôi quan sát, do buổi sáng không phải giờ cao điểm nên có khoảng một nửa quầy làm thủ tục còn đóng, còn những quầy mở thì rất đông người xếp hàng.

Sau 30 phút, các chị người Việt đi cùng con nhỏ đứng sau tôi bắt đầu sốt ruột. Một số hàng di chuyển nhanh, một số hàng lại di chuyển rất chậm. Theo tôi biết đó không phải là lỗi của cán bộ nhập cảnh mà là do máy tính ở quầy đó nhanh hay chậm. Anh bạn ngồi kế bên tôi trên máy bay xếp hàng khác và đã được nhập cảnh trong khi đứng trước tôi là còn khoảng 8 người nữa.

7h45 sáng, tức một tiếng sau khi máy bay đáp, tôi cuối cùng cũng gặp được anh cán bộ nhập cảnh. Anh chỉ hỏi tôi vài câu đơn giản như tên họ, bay từ đâu đến rồi nhập thông tin vào máy tính. Anh nhìn xung quanh rồi thở dài, nói với đồng nghiệp: "Nãy giờ làm mãi mà hàng vẫn dài".

Máy tính cuối cùng cũng tải xong, anh đóng dấu nhập cảnh vào hộ chiếu và tôi cũng thở phào nhẹ nhõm. Tôi nhanh chóng lấy hành lý của mình đã ra trên băng chuyền. Sau đó là cho hành lý vào máy chiếu - một khâu tôi không thấy ở các sân bay nước ngoài.

8h, tức 1 tiếng 15 phút từ khi máy bay đáp, tôi được ra ngoài đoàn tụ cùng gia đình. Khi nói chuyện với các bạn khác cũng từ nước ngoài về Việt Nam, ai cũng chia sẻ là mất nhiều thời gian ở khâu nhập cảnh, làm người thân đến đón bên ngoài rất sốt ruột và lo lắng vì máy bay đáp xuống đã lâu mà không thấy người nhà ra. Tôi còn may mắn đến vào sáng sớm chứ nếu về vào giờ cao điểm như chiều tối thì sẽ chắc còn phải đợi lâu hơn.

Còn nhớ năm 2019 khi về lại Việt Nam, tôi "nhanh trí" xếp vào hàng dành cho công dân ASEAN (Hiệp hội các quốc gia Đông Nam Á, trong đó có Việt Nam) và được làm thủ tục nhập cảnh rất nhanh. Lần này về vào tháng 12-2022, tôi chỉ còn thấy quầy nhập cảnh dành cho người có hộ chiếu ngoại giao, quầy cho tiếp viên và phi công các hãng hàng không, quầy cho người đi xe lăn và còn lại là cho tất cả hộ chiếu (All passports). Những người có quốc tịch Việt Nam và người quốc tịch nước ngoài (được miễn visa, visa dài hạn, visa điện tử…) đều phải xếp cùng một hàng.

Ở những nước tôi có dịp đặt chân đến như Nhật Bản, châu Âu và Mỹ, luôn có ít nhất các quầy nhập cảnh dành riêng cho cư dân mang hộ chiếu của nước sở tại hay những người có thị thực lưu trú dài hạn, được đi ra rất nhanh và tránh được những thủ tục rườm rà. Mỗi lần từ Việt Nam sang lại châu Âu, tôi quan sát thấy công dân các nước thuộc liên minh châu Âu chỉ cần bỏ hộ chiếu có gắn chip điện tử vào máy đọc của cổng tự động là có thể nhập cảnh nhanh chóng.

Tôi chưa từng đến sân bay nào mà không có quầy nhập cảnh riêng dành cho công dân nước mình. Trong tương lai, hộ chiếu Việt Nam cũng sẽ được gắn chip và mong là các sân bay quốc tế của Việt Nam sẽ được trang bị các cổng tự động giúp cho việc nhập cảnh nhanh chóng hơn. Trong tương lai gần như dịp năm mới và Tết sắp đến, sẽ càng nhiều người Việt đi du lịch nước ngoài về lại Việt Nam hay kiều bào trở về quê hương và các hàng ở quầy nhập cảnh sẽ càng dài hơn.

Lần này về Việt Nam, nhân viên sân bay tôi được tiếp xúc không "khó đăm đăm" mà đều nghiêm túc và hoàn thành tốt nhiệm vụ của mình. Mong rằng các thiết bị công nghệ sẽ được nâng cấp hơn, tốc độ ở các quầy làm thủ tục đồng đều nhau, khâu tổ chức ở sân bay hợp lý hơn, bớt hỗn loạn, ai đến trước sẽ được ra trước. Và mong rằng có quầy nhập cảnh dành riêng cho người có hộ chiếu Việt Nam, vì đây là đặc quyền của một người con đất Việt khi trở về quê hương mình.

Xuất cảnh Đài Loan ngay cả khi chưa mở cửa! VINAEXIMCO(CEMA) thông báo tuyển dụng gấp 500 lao động xây dựng làm việc tại Đài Loan!

Sân bay Đào Viên là chuyên án của Chính Phủ Đài Loan. Để đảm bảo tiến độ xây dựng, số lượng lao động ứng tuyển đơn hàng xây dựng này sẽ được đảm bảo tiến độ xuất cảnh. Ngay cả trong khi dịch bệnh phức tạp, chuyên án này vẫn sẽ phải được thực hiện.